Thực hư mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không và cách chữa

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 734 lượt bình chọn

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không là câu hỏi lo lắng chung của mẹ bầu khi bị mắc bệnh sùi mào gà lúc mang thai. Đây là bệnh lý xã hội vô cùng nguy hiểm đối với tất cả mọi người, đặc biệt là phụ nữ có thai.

Vậy làm thế nào để sinh con an toàn khi bản thân đang mang bệnh? Những chia sẻ của chuyên gia sản phụ khoa - Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng trong bài viết dưới đây sẽ là đáp án đầy đủ và ngắn gọn cho chị em về vấn đề này.

Lo lắng khi phát hiện mắc sùi mào gà lúc mang thai

Xin chào bác sĩ Kim Vân! Em đang mang thai 7 tháng thì phát hiện mình bị mắc bệnh sùi mào gà. Hiện tại em rất lo lắng bệnh tình có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng hay không? Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Mong bác sĩ có thể tư vấn và giải đáp giúp em”. (Ngân Thủy – Thanh Hóa)

Không chỉ riêng trường hợp của bạn Ngân Thủy, gần đây các bác sĩ của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tiếp nhận rất nhiều trường hợp chị em phụ nữ mang thai bị mắc bệnh sùi mào gà.

Chị Ng.T.Q ở Nghệ An mang thai đến tháng thứ 5 thì phát hiện bị mắc sùi mào gà do lây từ chồng sang. Còn trường hợp chị M.H.Th ở Hà Nam thì do trước đó bị mắc sùi mào gà nhưng không chữa trị triệt để, đến khi mang thai, bệnh tái phát trở lại phải chữa trị khẩn cấp.

Vậy mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Trả lời về vấn đề này, bác sĩ Giao Thị Kim Vân cho biết:

Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm do virus HPV gây nên, bệnh không chỉ lây qua quan hệ tình dục không an toàn mà còn có thể truyền bệnh qua nhiều con đường khác nhau do đó không loại trừ đối tượng mắc bệnh, trong đó có cả phụ nữ mang thai.

Phụ nữ khi mang thai, sức khỏe, sức đề kháng và hệ miễn dịch đều có sự suy giảm do đó rất dễ bị mắc các bệnh truyền nhiễm trong đó có sùi mào gà. Người bệnh tiếp xúc với mầm bệnh bằng vị trí nào trên cơ thể thì sẽ bị mắc bệnh sùi mào gà tại vị trí đó.

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không, cách chữa an toàn

Mắc sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không?

Nếu qua quan hệ tình dục không an toàn thì sùi mào gà sẽ xuất hiện tại cơ quan sinh dục, môi lớn, môi nhỏ, âm đạo, cổ tử cung, và tử cung. Ngoài ra, nếu người bệnh có tiếp xúc với virus HPV bằng tay chân, hay quan hệ tình dục bằng miệng thì sùi mào gà sẽ xuất hiện ở miệng, tay chân, thậm chí là mắt và các bộ phận khác trên cơ thể nếu mầm bệnh lây lan và di chuyển qua vết thương hở trên cơ thể người bệnh.

Sùi mào gà ở phụ nữ có thai phát triển rất nhanh. Ban đầu, các u nhú và nốt sùi mọc rải rác tại cơ quan sinh dục, sau đó chúng liên kết với nhau thành từng mảng như mào gà hay súp lơ, bề mặt thô ráp, mềm mủn, có chân hoặc cuống màu trắng hoặc hồng nhạt, ấn nhẹ tay sẽ có dịch mủ chảy ra kèm theo mùi hôi khó chịu.

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Các nốt sùi phát triển nhanh và to dần có thể gây bít tắc âm đạo, khiến người bệnh có cảm giác vướng víu, gặp khó khăn trong việc di chuyển, tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu khó, tiểu ra máu.

Ở phụ nữ có thai, bộ phận âm hộ, âm đạo có sự tăng sinh các mạch máu nuôi dưỡng, đây là điều kiện thuận lợi để sùi mào gà có thể phát triển.

Sùi mào gà khi mang thai gây nên rất nhiều ảnh hưởng và hệ lụy nghiêm trọng đến sức khỏe thai phụ và em bé trong bụng mẹ.

>>Xem thêm: Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không [Bác sĩ giải đáp]

Sùi mào gà ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai khi sinh con như thế nào?

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Khi mang thai, bên cạnh nỗi lo lắng bầu bí, lo sợ con không hấp thu đủ chất, không phát triển được khỏe mạnh bình thường thì chị em phụ nữ bị mắc sùi mào gà lúc mang thai còn phải gánh thêm nỗi lo bệnh tật, lo sợ bệnh sẽ lây truyền sang con.

Sùi mào gà ở phụ nữ có thai ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, sức khỏe và tinh thần của thai phụ, nguy cơ dẫn đến stress, trầm cảm vì lo lắng sợ hãi, không tốt cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi.

Sùi mào gà ở phụ nữ mang thai có thể xảy ra tình trạng bội nhiễm vì khi mang thai cơ thể có sức đề kháng kém nên nếu để sùi mào gà lâu ngày không chữa trị sẽ có nguy cơ dẫn đến bội nhiễm, là nguyên nhân gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác.

  • Bị sùi mào gà khi mang thai ở chị em phụ nữ còn có nguy cơ gây chảy máu bất thường, băng huyết. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến sảy thai hoặc sinh non, nguy hiểm tính mạng của cả mẹ và bé.
  • Nếu phụ nữ có thai bị mắc sùi mào gà thuộc type 16-18 thì nguy cơ bị ung thư cổ tử cung, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, ung thư hậu môn là rất lớn.
  • Sùi mào có khả năng lây nhiễm cho thai nhi từ mẹ sang con khi trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 5 của thai kỳ.
  • Tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, nhiễm trùng ối, gây dị tật thai nhi.
  • Virus sùi mào gà ẩn náu trong âm đạo, khi mẹ sinh nở qua âm đạo, tử cung giãn ra để em bé có thể tìm đường chui ra, virus HPV sẽ tấn công và xâm nhập sang trẻ nhỏ gây sùi mào gà ở mắt, miệng, khiến trẻ bị mắc sùi mào gà bẩm sinh, u nhú thanh quản.
  • Các u nhú mụn cóc phát triển trong âm đạo, có thể khiến âm đạo trở nên kém đàn hồi và gây khó khăn cho quá trình sinh nở của chị em. 
  • Các thương tổn do sùi mào gà khi mang thai có thể lan rộng và phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở. 
  • Nếu các u nhú nốt sùi phát triển nhiều ở thành âm đạo, sẽ khiến âm đạo trở nên kém đàn hồi và gây khó khăn cho quá trình sinh nở của chị em. 
  • Bị sùi mào gà khi mang thai nếu sinh thường, các nốt sùi ở âm đạo, môi lớn môi bé sẽ dễ bị vỡ gây sang chấn, bội nhiễm, băng huyết nguy hiểm cho tính mạng của thai phụ.
  • Bé sinh ra dễ mắc các bệnh về hô hấp, da liễu, giác mạc…

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không, có lây truyền cho con không

Mẹ bị sùi mào gà sinh có có sao không, có lây truyền cho con không

Virus sùi mào khiến sức đề kháng của bé bị suy giảm, gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé. Trẻ sinh ra chậm phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, thường dễ bị mắc bệnh truyền nhiễm, cơ thể ốm yếu, còi cọc, suy dinh dưỡng, thiểu năng trí tuệ.

Do những ảnh hưởng của sùi mào gà đối với phụ nữ có thai là rất lớn nên các chuyên gia bệnh xã hội khuyên chị em phụ nữ nên điều trị dứt điểm bệnh sùi mào gà trước khi có ý định mang thai hoặc khi có thai nên điều trị bệnh an toàn triệt để tránh để bệnh tái phát sẽ lây nhiễm sang trẻ, gây ảnh hưởng đến cả mẹ và con.

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyên mẹ bầu khi bị bệnh sùi mào gà thì nên chọn sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và con, phòng tránh nguy cơ băng huyết khi sinh nở và lây truyền bệnh sùi mào gà cho trẻ khi sinh thường qua âm đạo.

Để hạn chế những ảnh hưởng của sùi mào gà có thể gây ra, mẹ bầu nên lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị bệnh.

>>Xem thêm: Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không

Phương pháp điều trị sùi mào gà an toàn cho phụ nữ mang thai 

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Trước những nguy hiểm mà sùi mào gà gây ra đối với phụ nữ mang thai thì việc chữa bệnh là không thể chậm trễ nhằm tránh những nguy cơ tổn thương do sùi mào gà gây ra ảnh hưởng tới sức khỏe thai kỳ.

Hiện nay, tại Hà Nội, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là địa chỉ chuyên thăm khám và điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, bệnh lây qua đường tình dục, các bệnh lý xã hội nguy hiểm trong đó có bệnh sùi mào gà.

Các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai bằng liệu pháp quang động IRA kết hợp đông tây y rất thành công.

Với những trường hợp khi mang thai mắc sùi mào gà ở giai đoạn đầu, nhưng có sự phát hiện và chữa trị kịp thời, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp đông – tây y kết hợp. Trong đó, thuốc tây y chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị có tác dụng ngăn chặn, ức chế không cho virus HPV phát triển.

Thuốc đông y tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là những dược liệu tự nhiên có nguồn gốc rõ ràng, an toàn được viện dược liệu quốc gia kiểm định áp dụng kết hợp trong điều trị sùi mào gà khi mang thai có tác dụng hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giúp giải độc cơ thể, nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe ngăn ngừa bệnh tái phát.

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Nếu chị em mang thai bị mắc sùi mào gà giai đoạn nặng, các nốt sùi to và nhiều không thể điều trị bằng thuốc thì bác sĩ sẽ áp dụng liệu pháp quang động IRA để làm rụng các nốt sùi, hàn gắn tổn thương do sùi mào gà gây ra.

Kế thừa những ưu điểm và hạn chế nhược điểm của các phương pháp điều trị sùi mào gà truyền thống, liệu pháp quang động IRA sử dụng ứng dụng chuyển hóa quang năng cục bộ, thông qua nguồn ánh sáng chiếu xạ, nhanh chóng phát ra phản ứng quang động, đồng thời sản sinh và giải phóng ra một số lượng lớn oxygen tác động trực tiếp vào trong tổ chức bệnh, nhằm ức chế và tiêu diệt sự phát triển của virus sùi mào gà.

Ưu điểm của liệu pháp quang động IRA trong điều trị sùi mào gà tại phòng khám là: Không gây đau đớn nhiều, hạn chế chảy máu, không ảnh hưởng đến các vùng lân cận, an toàn tuyệt đối cho người bệnh, không kháng thuốc, hạn chế bệnh tái phát, thời gian điều trị nhanh, người bệnh nhanh hồi phục sau một liệu trình điều trị.

Sau điều trị quang động IRA, mẹ bầu sẽ được sử dụng kết hợp với thuốc Đông y nhằm hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, giải trừ độc tố, tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không

Chữa sùi mào gà bằng liệu pháp quang động IRA

Phải làm gì khi mắc bệnh sùi mào gà?

Để cho thai kỳ khỏe mạnh và không ảnh hưởng đến thai nhi, chị em nên chú ý bồi bổ dinh dưỡng cho cơ thể bằng việc lựa chọn một số loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe của người bị sùi mào gà như:

  • Không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà mà cần có sự thăm khám tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tránh gây ảnh hưởng và nguy hiểm đến bản thân và thai nhi trong bụng.
  • Ăn nhiều hoa quả tươi bổ sung vitamin C giúp cơ thể sản sinh các tế bào bạch cầu chống lại virus HPV. 
  • Các loại thực phẩm giàu vitamin C như: Bưởi, cam, chanh, táo, lê, cà chua, ớt chuông, bắp cải bông cải xanh…. Chị em có thể chế biến thành các món ăn, nước ép hoa quả để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Bổ sung vitamin B12 bằng việc ăn nhiều thịt gia cầm, thịt lợn, cá, trứng, sữa, bơ, tảo bẹ và một số loại hạt ngũ cốc, các loại đậu giúp hạn chế sự lây lan sùi mào gà và thu nhỏ diện tích gây bệnh các u nhú sùi mào gà.
  • Không nên ăn thức ăn cay nóng, không sử dụng đồ uống có ga, có cồn khiến bệnh sùi mào gà phát nhanh và nặng hơn.
  • Chú ý vệ sinh cơ thể sạch sẽ
  • Kiêng quan hệ tình dục
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không nên lo lắng quá độ sẽ ảnh hưởng tinh thần
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ và làm theo chỉ định của bác sĩ chữa trị.

Để đảm bảo an toàn, các bác sĩ khuyên chị em nên lựa chọn sinh mổ để tránh tình trạng băng huyết có thể xảy ra rất nguy hiểm, đồng thời phòng ngừa lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ.

Trên đây là những thông tin về vấn đề Mẹ bị sùi mào gà sinh con có sao không? Hy vọng qua bài viết này, chị em sẽ trang bị được cho mình những kiến thức về bệnh sùi mào gà lúc mang thai để có biện pháp phòng tránh an toàn hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe và khả năng sinh sản của bản thân, duy trì thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

Ngoài ra, nếu cần tư vấn và hỗ trợ thêm về phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà khi mang thai người bệnh có thể gọi đến số 0243.9656.999 và trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn.