Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không là lo lắng của rất nhiều chị em khi vừa nuôi con nhỏ lại mang trong mình căn bệnh nguy hiểm này. Lo sợ lây bệnh cho con là tâm lý chung của người làm mẹ. Để giúp chị em có đáp án chính xác về vấn đề này, chuyên gia sản phụ khoa bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân sẽ chia sẻ những thông tin quan trọng trong bài viết dưới đây. Chị em hãy cùng theo dõi.
Phụ nữ bị sùi mào gà có cho con bú được không?
“Xin chào bác sĩ! Em mới sinh con đầu lòng được 2 tháng thì phát hiện mình bị sùi mào gà. Em sợ lây bệnh cho con nên cai sữa nhưng con khóc quá em lại không đành lòng cai được. Em rất lo lắng không biết bị sùi mào gà có cho con bú được không? Mong bác sĩ có thể tư vấn và giải đáp giúp em”.
(Thanh Nga – Hp)
Xin chào bạn Nga! Cám ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho bác sĩ trong chuyên mục giải đáp của phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng. Đối với vấn đề bị sùi mào gà có cho con bú được không, bác sĩ xin trả lời giúp bạn như sau:
Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm, chủ yếu lây truyền qua đường tình dục và có tốc độ lây truyền rất nhanh.
Sùi mào gà do virus HPV gây nên, bệnh không loại trừ đối tượng mắc bệnh, kể cả phụ nữ có thai và cho con bú.
Bị sùi mào gà có cho con bú được không?
Bên cạnh quan hệ tình dục không an toàn thì sùi mào gà còn có thể lây truyền qua nhiều con đường khác nhau như lây từ mẹ sang con qua đường sinh nở, lây qua vật dụng trung gian, qua tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh hoặc qua vết thương hở.
Trên thực tế, sùi mào gà không lây qua đường sữa mẹ, virus HPV chỉ tồn tại trên niêm mạc da chứ không xâm nhập vào tuyến sữa nên mẹ vẫn có thể cho con bú bình thường khi đang bị bệnh sùi mào gà.
Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Mặc dù sùi mào gà không lây qua đường sữa mẹ nhưng các chuyên gia y tế khuyên chị em phụ nữ khi bị sùi mào gà thì không nên cho con bú hoặc nếu bắt buộc phải cho con bú thì nên sử dụng dụng cụ vắt sữa và cho trẻ ăn sữa mẹ bằng cách bú gián tiếp qua bình sữa.
Xem thêm: Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không
Vì sao mẹ không nên cho con bú khi bị sùi mào gà?
Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không? Về mặt lý thuyết thì sùi mào gà không lây qua sữa mẹ nên chị em có thể cho con bú khi đang bị bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế khuyến cáo chị em phụ nữ không nên cho con bú khi mắc bệnh sùi mào gà, lý do là vì:
- Sùi mào gà có thể lây sang trẻ qua tiếp xúc da
Một trong những con đường lây nhiễm của sùi mào gà chính là qua vết thương hở trên da. Mặc dù trẻ sẽ không bị lây sùi mào gà qua sữa mẹ nhưng sau khi bú mẹ lại có thể bị mắc sùi mào gà do một số trường hợp phụ nữ bị mắc sùi mào gà ở vú hoặc quanh ngực, trong lúc cho con bú có thẻ vô tình dùng tay hoặc miệng chạm vào. Virus HPV sẽ có cơ hội xâm nhập và gây bệnh trên cơ thể trẻ.
Bên cạnh đó, khi mẹ bồng bế hoặc ôm hôn trẻ, các nốt sùi mào gà trên cơ thể cũng có nguy cơ bị vỡ ra và chảy dịch lây sang con qua tiếp xúc da. Do đó, mẹ bị sùi mào gà cũng nên hạn chế bồng bế tiếp xúc trực tiếp với con.
- Sùi mào gà có thể lây sang trẻ qua vật dụng trung gian
Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Mặc dù trường hợp này rất hiếm nhưng sùi mào gà lây qua vật dụng trung gian là có thể xảy ra và là nguyên nhân gián tiếp khiến trẻ bị mắc sùi mào gà.
Do trong quá trình sinh hoạt, làn da non của trẻ có thể chạm phải các đồ dùng có chữa mầm bệnh sùi mào gà do trước đó mẹ đã sử dụng hoặc cầm nắm.
Những vật dụng như khăn tắm, bình sữa, núm vú, đồ chơi…là nguyên nhân gián tiếp có thể khiến trẻ bị lây sùi mào gà từ mẹ nếu không cẩn thận.
Có nên cho con bú khi bị sùi mào gà không?
- Sùi mào gà có thể lây sang trẻ qua vết thương hở
Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Khi trẻ phát triển đến giai đoạn mọc răng, một số trẻ bị ngứa lợi thường có thói quen cắn ti mẹ. Hệ quả của vấn đề này là khiến dịch bệnh từ cơ thể mẹ xâm nhập ngược trở lại khiến trẻ bị sùi mào gà ở miệng.
Ngoài ra, trẻ còn có thể bị sùi mào gà bẩm sinh nếu mẹ bị mắc sùi mào gà và sinh nở qua đường âm đạo. Virus sùi mào gà ẩn náu trong âm đạo sẽ tấn công sang trẻ gây sùi mào gà ở mắt, miệng gây u nhú thanh quản, trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp.
Mẹ bầu bị mắc sùi mào gà khi mang thai sẽ có nguy cơ bị sảy thai, sinh non, ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ, trẻ sinh ra có sức đề kháng kém, hay bị ốm đau, suy dinh dưỡng.
Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Chuyên gia sản phụ khoa – bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân khuyến cáo chị em phụ nữ: Sùi mào gà là bệnh lý xã hội vô cùng nguy hiểm với những biến chứng khó lường, trong trường hợp bị bệnh nặng còn có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, chị em cần căn cứ vào tình hình thực tế cụ thể mà cân nhắc có nên cho con bú sữa mẹ không.
Ngoài ra, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé, khi phát hiện bản thân bị sùi mào gà, chị em nên chủ động thăm khám và chữa trị sớm, đồng thời khám và kiểm tra xét nghiệm sùi mào gà cho trẻ để phòng tránh trường hợp trẻ bị lây nhiễm từ mẹ thì còn có biện pháp xử lý kịp thời cho trẻ.
Xem thêm: Sùi mào gà khi mang thai cách phòng tránh và điều trị
Biện pháp chữa sùi mào gà cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chị em phụ nữ khi bị sùi mào gà lúc mang thai hoặc đang cho con bú thì cần tiến hành chữa trị ngay để tránh các tổn thương do sùi mào gà gây ra ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
Bị sùi mào gà có cho con bú được không? Các chuyên gia y tế vẫn khuyên chị em khi bị sùi mào gà thì không nên cho con bú để phòng tránh các con đường lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ có thể xảy ra.
Đặc biệt khi đang nuôi con nhỏ, hoặc cho con bú bằng sữa mẹ, chị em tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị sùi mào gà tại nhà sẽ gây ảnh hưởng và liên lụy đến sự an toàn của trẻ khi bú mẹ.
Việc chữa trị sùi mào gà đối với phụ nữ cho con bú là hết sức cần thiết và quan trọng. Vì vậy, khi phát hiện bản thân bị mắc sùi mào gà, chị em cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và điều trị.
Tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp dụng phương pháp điều trị sùi mào gà cho phụ nữ mang thai và cho con bú an toàn và đạt hiệu quả như mong muốn.
Nếu chị em bị sùi mào gà giai đoạn nhẹ thì bác sĩ tại phòng khám sẽ chỉ định cho người bệnh điều trị bằng phương pháp đông – tây y kết hợp. Trong đó, thuốc tây y chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị có tác dụng ngăn chặn, ức chế không cho virus HPV phát triển. Thuốc đông y trong điều trị sùi mào gà khi mang thai có tác dụng hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giúp giải độc cơ thể, nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe ngăn ngừa bệnh tái phát.
Thuốc chữa sùi mào gà khi mang thai thông dụng và phổ biến nhất hiện nay là:
- Podophyllin 25% xuất xứ Thái Lan là thuốc đặc chữa trị sùi mào gà phổ biến và thông dụng nhất hiện nay. Cách chữa sùi mào gà khi mang thai đoạn đầu người bệnh chỉ cần bôi thuốc lên chỗ có nốt sùi, nhờ tác dụng của thuốc, các nốt sùi sẽ tự rụng và co lại.
Nếu chị em bị mắc sùi mào gà giai đoạn nặng, các nốt sùi phát triển to và nhiều không thể điều trị bằng thuốc thì bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng liệu pháp quang Động IRA tiên tiến nhất, kết hợp Đông tây y, mang lại hiệu quả cao và cảm giác yên tâm cho người bệnh khi điều trị.
Chữa sùi mào gà tại phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng
Bản chất của phương pháp mới này là sử dụng ứng dụng chuyển hóa quang năng cục bộ, thông qua nguồn ánh sáng chiếu xạ, nhanh chóng phát ra phản ứng quang động, đồng thời giải phóng ra một số lượng lớn oxygen tác động trực tiếp vào tổ chức bệnh nhằm ức chế và tiêu diệt sự phát triển của virus sùi mào gà, bệnh sẽ được điều trị dứt điểm không tái phát, không để lại biến chứng cho người bệnh.
Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm có nguy cơ tái phát rất cao và có khả năng gây ung thư. Do đó, sau khi đốt sùi mào gà, người bệnh còn được sử dụng kết hợp với thuốc đông y nhằm tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch, kích thích cơ chế tự miễn dịch của cơ thể với virus gây bệnh, tái tạo các tế bào đã bị tiêu hủy, ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư, ngăn ngừa bệnh tái phát,...
Trên đây là những thông tin về vấn đề bị sùi mào gà có cho con bú được không? Hy vọng qua bài viết này, chị em sẽ biết cách chăm sóc và nuôi con an toàn khi bản thân bị mắc sùi mào gà, để có cách phòng tránh và chữa trị bệnh hiệu quả, đề phòng lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ, bảo vệ tốt sức khỏe của cả mẹ và con.
Nếu còn có thắc mắc gì về các bệnh sùi mào gà hay các bệnh lý xã hội khác, hãy gọi điện thoại tới số 0243.9656.999 các chuyên gia sẽ tư vấn và hỗ trợ miễn phí cho bạn.