Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 577 lượt bình chọn

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không là vấn đề lo lắng của rất nhiều phụ nữ, đặc biệt là các chị em có tin vui sắp được làm mẹ nhưng lại phải đối mặt với nỗi lo bệnh tật. Các chuyên gia về bệnh xã hội cho biết sùi mào gà là căn bệnh rất nguy hiểm không chỉ đối với người bình thường, phụ nữ có thai càng nguy hiểm hơn.

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà phải làm sao? Những chia sẻ của chuyên gia bệnh xã hội trong bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Sùi mào gà đối với phụ nữ có thai nguy hiểm như thế nào?

Sùi mào gà là bệnh lý xã hội phổ biến và nguy hiểm do virus HPV gây nên. Bệnh lây truyền qua nhiều con đường khác nhau nên không loại trừ đối tượng mắc bệnh, trong đó có cả phụ nữ mang thai. Vậy bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không?

Gần đây, các bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng tiếp nhận rất nhiều trường hợp phụ nữ phát hiện mình bị sùi mào gà khi đang có thai.

Nỗi lo bầu 8 tháng bị sùi mào gà khiến chị L.T.H hoang mang, suy sụp không biết phải làm gì và lo lắng có ảnh hưởng đến em bé trong bụng mình không.

Chị L.T.H đến khám sùi mào gà tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng khi đang có bầu 8 tháng. Trước đó, chị thấy vùng kín của mình xuất hiện các nốt sùi và mụn cóc nhưng không ngứa, không đau nên chị cho rằng dấu hiệu sinh lý khi mang thai. Gần đây, các nốt sùi mọc nhiều gây ngứa ngáy đau đớn và chảy mủ, chị L.T.H mới lo lắng đi khám thì phát hiện mình bị mắc sùi mào gà.

Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Nguyên nhân gây sùi mào gà ở phụ nữ có thai rất đa dạng và phức tạp

Quan hệ tình dục không an toàn, có thể bị lây từ chồng hoặc do vô tình tiếp xúc với virus HPV gây bệnh sùi mào gà qua vết thương hở, hoặc bị tái phát bệnh trở lại với những người từng bị mắc bệnh sùi mào gà.

Phụ nữ khi mang thai, cơ thể có sự thay đổi về nội tiết tố, thường mệt mỏi nên sức đề kháng yếu, khả năng miễn dịch kém nên dễ mắc bệnh, là cơ hội tốt để cho virus sùi mào gà có cơ hội bùng phát trở lại do hiện tại chưa có phương thuốc nào có thể tiêu diệt hay loại bỏ virus HPV ra khỏi cơ thể.

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không?

Nếu chị em không may bầu 8 tháng bị sùi mào gà sẽ rất nguy hiểm bởi:

  • Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ có thai phát triển rất nhanh, các nốt sùi chủ yếu xuất hiện ở bộ phận sinh dục và hậu môn nên rất gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác, khiến chị em cảm thấy khó chịu, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần.
  • Sùi mào gà không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ mà còn tác động xấu đến sự phát triển của thai nhi.
  • Mẹ bầu khi bị sùi mào gà sẽ khiến thai nhi chậm phát triển cả về mặt thể chất lẫn trí tuệ, trẻ sinh ra dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng, thiểu năng, sức đề kháng yếu, dễ bị mắc bệnh lý khác thậm chí là bị sùi mào gà bẩm sinh do lây từ mẹ.
  • Nguy cơ sảy thai, sinh non hoặc thai chết lưu.
  • Bầu 8 tháng bị sùi mào gà nếu sinh thường, các nốt sùi ở âm đạo dễ bị vỡ ra, nguy cơ sang chấn bội nhiễm gây chảy máu băng huyết khi sinh là rất lớn, đe dọa trực tiếp đến tính mạng thai phụ.
  • Bên cạnh đó, khi sinh thường, trẻ sẽ dễ bị lây sùi mào gà từ mẹ do virus HPV ẩn náu trong âm đạo sẽ tấn công sang trẻ gây sùi mào gà ở mắt, miệng, u nhú thanh quản, gây ra các bệnh về đường hô hấp ở trẻ, rất nguy hiểm.

Xem thêm: Sùi mào gà khi mang thai cách phòng tránh và điều trị

Một số bài thuốc Đông y chữa sùi mào gà cho phụ nữ mang thai

Bác sĩ Nguyễn Phương Thảo chuyên khoa Đông y tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Nguyên nhân bầu 8 tháng bị sùi mào gà là do vệ sinh không sạch sẽ, sức đề kháng và khả năng miễn dịch yếu nên tạo điều kiện cho virus HPV dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

Do đó, chữa sùi mào gà ở phụ nữ có thai bằng thuốc đông y là sự kết hợp giữa các bài thuốc uống, thuốc ngâm rửa và thuốc bôi ngoài da. Mục tiêu chung hướng đến của phương pháp này là giải độc tán kết, bồi bổ khí huyết, và loại bỏ virus gây bệnh, thanh nhiệt lợi thấp, tăng cường chức năng thận.

1/ Bài thuốc sắc uống

Bài thuốc 1: Tỳ giải 15g, hoàng bá 15g, thương truật 15g, hạt ý dĩ 20g, đại thanh diệp 20g, thổ phục linh 30g, tử thảo 15g, đan bì 12g, thông thảo 10g, mã xỉ hiện (rau sam) 15g, sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc 2: Dã cúc hoa 30g, kim ngân hoa 10g, thổ phục linh 30g, sơn đậu căn 10g, cam thảo 10g, liên kiều 10g, bản lam căn 10g, chi tử 10g, xạ can 10g, hoàng cầm 10g, thương truật 10g, hoàng bá 10g, sơn thù 5g, đem sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Công dụng: Thuốc Đông y có tác dụng đi sâu vào cơ thể tăng cường giải độc, thanh nhiệt, loại bỏ virus HPV gây bệnh, bồi bổ thận âm.

2/ Bài thuốc bôi dùng ngoài

Bài thuốc 1: Bản lam căn 30g, mộc tặc 20g, địa phu tử 20g, khô phàn 20g, dã cúc hoa 30g, nga truật 15g, sắc mỗi ngày 1 thang lấy nước ngâm và rửa vùng bị mụn cóc hoặc có các nốt sùi.

Bài thuốc 2: Mã xỉ hiện 60g, đại thanh diệp 30g, minh phàn 21g, đun sôi kĩ, sắc lấy nước ngâm rửa vùng kín, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 15 phút sẽ có hiệu quả làm co các nốt sùi và rụng đi. 

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không

Chữa sùi mào gà cho phụ nữ mang thai bằng thuốc Đông y

3/ Ngâm rửa chữa bệnh sùi mào gà

Nguyên liệu: Hoàng kỳ, hoàng bá, ý dĩ, khổ sâm, đào nhân hồng hoa,… có tác dụng sát khuẩn, làm sạch vùng da bị bệnh, tạo điều kiện cho việc sử dụng thuốc bôi được thẩm thấu vào sâu bên trong có tác dụng nhanh chóng

4/ Bài thuốc bôi chữa bệnh sùi mào gà

Dã cúc hoa, khô phàn, hoàng kỳ, khổ sâm, cùng những vị thuốc chuyên đặc trị bệnh sùi mào gà được nhập khẩu từ nước ngoài.

Công dụng: Các vị thuốc này sẽ thấm sâu vào niêm mạc vùng da bị tổn thương do bầu 8 tháng bị sùi mào gà từ đó làm co các nốt sùi và rụng đi, làm triệt tiêu các gốc rễ của nốt sùi. Đồng thời còn làm mềm da, tái tạo niêm mạc da trở về trạng thái ban đầu, không để lại sẹo hay vết thâm.

Xem thêm: Sùi mào gà ở nữ giới và cách chữa trị bệnh tận gốc

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà thai phụ nên làm gì?

Bác sĩ CKI Giao Thị Kim Vân khuyên chị em phụ nữ bị mắc sùi mào gà khi mang thai thì cần tiến hành chữa trị ngay để tránh các tổn thương do sùi mào gà gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển của thai nhi trong bụng.

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có thể thường mệt mỏi, sức đề kháng và khả năng miễn dịch kém sẽ tạo điều kiện cho virus HPV hoạt động mạnh, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thai nhi. Việc chữa trị sùi mào gà là hết sức cần thiết và quan trọng.

Đặc biệt, khi bị sùi mào gà lúc mang thai, chị em không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà mà cần có sự thăm khám tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tránh gây ảnh hưởng và nguy hiểm đến bản thân và thai nhi trong bụng.

Tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp dụng phương pháp điều trị sùi mào gà an toàn cho phụ nữ mang thai và đạt hiệu quả như mong muốn.

Nếu chị em bầu 8 tháng bị sùi mào gà giai đoạn nhẹ thì bác sĩ tại phòng khám sẽ chỉ định cho người bệnh điều trị bằng phương pháp đông – tây y kết hợp. Trong đó, thuốc tây y chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị có tác dụng ngăn chặn, ức chế không cho virus HPV phát triển. Thuốc đông y trong điều trị sùi mào gà khi mang thai có tác dụng hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giúp giải độc cơ thể, nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe ngăn ngừa bệnh tái phát.

Thuốc bôi sùi mào gà cho phụ nữ mang thai thông dụng và phổ biến nhất hiện nay là: - Podophyllin 25% xuất xứ Thái Lan là thuốc đặc chữa trị sùi mào gà phổ biến và thông dụng nhất hiện nay. Cách chữa sùi mào gà khi mang thai đoạn đầu người bệnh chỉ cần bôi thuốc lên chỗ có nốt sùi, nhờ tác dụng của thuốc, các nốt sùi sẽ tự rụng và co lại.

Bầu 8 tháng bị sùi mào gà có nguy hiểm không

Chữa sùi mào gà an toàn tại đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Ngoài ra, nếu chị em mang thai bị sùi mào gà, để cho thai kỳ khỏe mạnh và không ảnh hưởng đến thai nhi, chị em nên chú ý bồi bổ dinh dưỡng cho cơ thể bằng việc lựa chọn một số loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe của người bị sùi mào gà như:

  • Ăn nhiều hoa quả tươi bổ sung vitamin C giúp cơ thể sản sinh các tế bào bạch cầu chống lại virus HPV. 
  • Các loại thực phẩm giàu vitamin C như: Bưởi, cam, chanh, táo, lê, cà chua, ớt chuông, bắp cải bông cải xanh…. Chị em có thể chế biến thành các món ăn, nước ép hoa quả để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Bổ sung vitamin B12 bằng việc ăn nhiều thịt gia cầm, thịt lợn, cá, trứng, sữa, bơ, tảo bẹ và một số loại hạt ngũ cốc, các loại đậu giúp hạn chế sự lây lan sùi mào gà và thu nhỏ diện tích gây bệnh các u nhú sùi mào gà.
  • Không nên ăn thức ăn cay nóng, không sử dụng đồ uống có ga, có cồn khiến bệnh sùi mào gà phát nhanh và nặng hơn.
  • Chú ý vệ sinh cơ thể sạch sẽ
  • Kiêng quan hệ tình dục
  • Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không nên lo lắng quá độ sẽ ảnh hưởng tinh thần
  • Thăm khám sức khỏe định kỳ và làm theo chỉ định của bác sĩ chữa trị.
  • Bầu 8 tháng bị sùi mào gà chị em nên lựa chọn sinh mổ để đảm bảo an toàn cho mẹ và trẻ, tránh tình trạng băng huyết có thể xảy ra rất nguy hiểm, đồng thời phòng ngừa lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ.

Trên đây là những thông tin về vấn đề bầu 8 tháng bị sùi mào gà. Hy vọng qua bài viết này, chị em sẽ trang bị được cho mình những kiến thức về bệnh sùi mào gà để có biện pháp phòng tránh an toàn hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe và khả năng sinh sản của bản thân, duy trì thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.

Ngoài ra, nếu cần tư vấn và hỗ trợ thêm về phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà khi mang thai người bệnh có thể gọi đến số 0243.9656.999 và trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn.