Sùi mào gà khi mang thai là vấn đề rất nguy hiểm mà chị em phụ nữ rất e ngại và lo sợ khi không may mắc phải. Bệnh lý xã hội này đối với người bình thường cũng rất nguy hiểm không nói gì đến phụ nữ có thai. Vậy đâu là giải pháp an toàn nhất cho nữ giới khi gặp phải vấn đề này? Những chia sẻ của các chuyên gia bệnh xã hội trong bài viết dưới đây sẽ giúp chị em hiểu rõ hơn.
Bị sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không
Sùi mào gà là bệnh lý xã hội do virus HPV gây nên, chủ yếu do quan hệ tình dục không an toàn và bệnh lây truyền dưới mọi hình thức bởi nhiều con đường khác nhau, không loại trừ bất cứ đối tượng nào, trong đó có cả phụ nữ mang thai.
Vậy sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không và phải làm sao khi mắc bệnh này chắc hẳn là câu hỏi mà rất nhiều phụ nữ quan tâm.
“Mang thai tháng thứ 5 tôi phát hiện mình bị mắc sùi mào gà do lây từ chồng. Trước khi có thai tôi đã đi chữa sùi mào gà rồi nhưng vào thời điểm có thai tôi lại bị tái phát trở lại. Tôi rất lo lắng và bất an vì dù có chữa bệnh hay không chữa cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của em bé trong bụng. Xin các bác sĩ hãy cho tôi lời khuyên tốt nhất”.
Trên thực tế, còn có rất nhiều trường hợp chị em phát hiện mình bị mắc sùi mào gà khi mang thai. Nguyên nhân có thể bị lây từ chồng hoặc do vô tình tiếp xúc với virus HPV gây bệnh sùi mào gà qua vết thương hở, hoặc bị tái phát bệnh trở lại với những người từng bị mắc bệnh sùi mào gà ,khi mang thai cơ thể mệt mỏi sức đề kháng yếu, khả năng miễn dịch kém là cơ hội tốt để cho virus HPV có cơ hội bùng phát trở lại do hiện tại chưa có phương thuốc nào có thể tiêu diệt hay loại bỏ virus HPV ra khỏi cơ thể.
Sùi mào gà khi mang thai có nguy hiểm không
Sùi mào gà khi mang thai ở phụ nữ phát triển rất nhanh, các nốt sùi chủ yếu xuất hiện ở bộ phận sinh dục và hậu môn nên rất gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác, khiến chị em cảm thấy khó chịu, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần.
Nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cho thai nhi rất cao, khi sinh ra trẻ có thể mắc bệnh sùi mào gà kèm theo các dị tật bẩm sinh như còi xương, chậm phát triển, thiểu năng trí tuệ, thậm chí nhiều trường hợp còn có thể bị sinh non hoặc sẩy thai.
Sùi mào gà khi mang thai kéo dài sẽ tạo khiến cho các nốt sùi phát triển nhanh liên kết thành những mảng lớn có hình dạng như mào gà hay súp lơ, bề mặt mềm mủn, ấn nhẹ tay sẽ có dục mủ chảy ra kèm theo mùi hôi thối khó chịu, gây khó khăn cho thai phụ khi sinh nở.
Ngoài ra, biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh sùi mào gà khi mang thai chính là gây ra bệnh ung thư tử cung nếu chị em bị mắc bệnh thuộc type 16-18, khiến chị em có nguy cơ vô sinh hiếm muộn về sau.
Xem thêm: Bị sùi mào gà có con được không giải pháp mới cho người bệnh
Mắc sùi mào gà phụ nữ có nên sinh thường không
“Em mang thai được 8 tháng thì phát hiện bị mắc sùi mào gà do lây từ chồng. Hiện còn hơn 1 tháng nữa là đến ngày sinh nở, em được biết bị sùi mào gà có thể lây nhiễm bệnh cho thai nhi qua đường sinh nở. Xin bác sĩ tư vấn giúp em giải pháp an toàn nhất để không bị ảnh hưởng đến em bé khi sinh. Em xin cảm ơn bác sĩ”
(Thu Hoài – Hòa Bình)
Chào bạn Thu Hoài! Bị mắc sùi mào gà khi mang thai do lây nhiễm bệnh từ chồng là trường hợp không hiếm gặp ở chị em phụ nữ. Vấn đề của bạn cũng là câu hỏi mà nhiều bệnh nhân gọi đến số hotline 0243.9656.999 cho bác sĩ và hỏi về vấn đề này.
Sùi mào gà khi mang thai có nên sinh thường không, từng bị sùi mào gà có sinh thường được không? bác sĩ CKI chuyên Sản khoa Giao Thị Kim Vân tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng xin trả lời bạn Thu Hoài như sau:
Sùi mào có khả năng lây nhiễm cho thai nhi từ mẹ sang con khi trong thời kỳ mang thai từ tháng thứ 5 của thai kỳ và còn có thể lây nhiễm sùi mào gà cho trẻ khi thai phụ sinh thường qua âm đạo.
Sùi mào gà khi mang thai, virus gây bệnh thường ẩn náu và kí sinh trong tử cung, âm đạo của phụ nữ.
Sùi mào gà khi mang thai, các u nhú mụn sùi có xu hướng phát triển nhanh và lớn hơn liên kết với nhau thành từng mảng do lúc này nồng độ hoóc môn progesterone ở phụ nữ mang thai tăng cao.
Nếu các u nhú nốt sùi phát triển nhiều ở thành âm đạo, sẽ khiến âm đạo trở nên kém đàn hồi và gây khó khăn cho quá trình sinh nở của chị em.
Các thương tổn do sùi mào gà khi mang thai có thể lan rộng và phá hủy mô, làm tắc đường sinh nở.
Bị sùi mào gà khi mang thai nếu sinh thường, các nốt sùi ở âm đạo, môi lớn môi bé sẽ dễ bị vỡ gây sang chấn, bội nhiễm, băng huyết nguy hiểm cho tính mạng của thai phụ.
Khi sinh thường, tử cung giãn ra để em bé có thể tìm đường chui ra, các virus HPV ẩn náu tại tử cung, âm đạo của thai phụ sẽ có cơ hội xâm nhập tấn công sang trẻ sơ sinh gây sùi mào gà ở mắt, miệng, gây u nhú thanh quản
Đó là các lý do mà bác sĩ chuyên khoa khuyên chị em bị mắc sùi mào gà khi mang thai không nên sinh thường.
Để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con, khi bị mắc sùi mào gà thì thai phụ nên chọn giải pháp sinh mổ. Sau khi sinh xong sẽ tiến hành chữa trị sùi mào gà dứt điểm.
xem thêm: Chữa sùi mào gà một lần dứt điểm không tái phát
Thai phụ mắc sùi mào gà nên bổ sung những loại thực phẩm nào
Bà bầu bị sùi mào gà phải làm sao? Nâng cao sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể khi bị sùi mào gà khi mang thai là giải pháp an toàn nhất dành cho thai phụ. Một trong những cách tối ưu nhất là bổ sung các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như:
- Vitamin C
Vitamin C là chất có tác dụng chống oxy hóa rất tốt, kích thích sản sinh các tế bào miễn dịch chuyên biệt làm tăng khả năng đề kháng cho cơ thể.
Vitamin C có khả năng kích thích sản sinh các loại tế bào bạch cầu chống lại virus HPV, tế bào bạch cầu trung tính, tế bào lympho và đại thực bào là những tế bào có thể chủ động tấn công và tiêu diệt HPV.
Vitamin C cũng góp phần quan trọng vào vào việc sản xuất interferon, một loại protein có khả năng tiêu diệt virus HPV.
Các loại thực phẩm giàu vitamin C như: Bưởi, cam, chanh, táo, lê, cà chua, ớt chuông, bắp cải bông cải xanh…. Chị em có thể chế biến thành các món ăn, nước ép hoa quả để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
- Vitamin B12
Vitamin B12 có khả năng ngăn chặn sự phát triển của virus HPV bằng cách phá vỡ sự nhân rộng của virus này.
Mắc sùi mào gà khi mang thai, thai phụ nên thường xuyên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin B12 thường xuyên cho cơ thể sẽ giúp người bệnh hạn chế sự lây lan và thu nhỏ diện tích gây bệnh các u nhú sùi mào gà, các nốt sùi sẽ dần mất đi. Thực phẩm giàu B12 bao gồm: Thịt gia cầm, thịt lợn, cá, trứng, sữa, bơ, tảo bẹ và một số loại hạt ngũ cốc, các loại đậu.
Sùi mào gà khi mang thai nên bổ sung thực phẩm gì
- Tỏi
Trong thành phần hoạt chất của tỏi có chứa lượng lớn allicin, giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể đồng thời không gây hại cho các vi khuẩn có lợi cho đường ruột như một số loại kháng sinh hay các loại thuốc kháng virus khác.
Allicin có trong tỏi là một loại kháng sinh mạnh có thể tiêu diệt nhiều loại virus gây bệnh, trong đó có virus gây bệnh sùi mào gà, khiến cho các nốt sùi bị rụng dần đi.
Người bệnh sùi mào gà khi mang thai có thể sử dụng tỏi làm thực phẩm chế biến trong các bữa ăn hàng ngày hoặc dùng tỏi giã nát rồi đắp lên chỗ mụn sùi, sau vài ngày các nốt sùi này sẽ tự rụng đi.
- Sản phẩm từ quả oliu
Thành phần dinh dưỡng từ quả Oliu có chứa axit béo thiết yếu và chất phytochemical, có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm rất tốt.
Các chiết xuất từ lá cây Oliu tươi có khả năng chống oxy hóa cao hơn gần 100% so với chiết xuất từ trà xanh và cao hơn so với vitamin C 400%.
Do đó chị em mắc sùi mào gà khi mang thai nên bổ sung các chế phẩm từ Oliu rất có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra nó còn có tác dụng hỗ trợ sự hình thành và phát triển trí não của trẻ một cách tốt nhất.
Một số loại thực phẩm, vitamin trên đây rất có lợi cho người bị mắc sùi mào gà khi mang thai, chị em nên bổ sung thường xuyên trong các bữa ăn.
Đồng thời, để hạn chế những tác hại nguy hiểm của sùi mào gà khi mang thai, chị em cần tiến hành điều trị càng sớm càng tốt theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa để tránh việc lây nhiễm cho trẻ và gây ra các dị tật bẩm sinh không đáng có ở thai nhi.
Cách chữa sùi mào gà khi mang thai an toàn hiệu quả
Các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: việc chữa trị sùi mào gà khi mang thai là không thể chậm trễ để tránh các tổn thương do sùi mào gà gây ra ảnh hưởng tới sức khỏe thai kỳ.
Phụ nữ bị sùi mào gà khi mang thai sẽ khiến hệ miễn dịch bị suy giảm, tạo điều kiện cho virus HPV hoạt động mạnh, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Việc chữa trị sùi mào gà ở phụ nữ có thai cần hết sức cẩn thận tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và sự phát triển thai nhi trong bụng.
Chị em tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà mà cần có sự thăm khám tư vấn của bác sĩ chuyên khoa.
Hiện nay, tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị sùi mào gà khi mang thai cho rất nhiều thai phụ.
Việc chữa trị cần dựa trên nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh cụ thể.
Chữa sùi mào gà khi mang thai tại đa khoa quốc tế cộng đồng
Với những trường hợp mắc sùi mào gà khi mang thai giai đoạn nhẹ các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp đông – tây y kết hợp. Trong đó, thuốc tây y chủ yếu là thuốc kháng sinh đặc trị có tác dụng ngăn chặn, ức chế không cho virus HPV phát triển. Thuốc đông y trong điều trị sùi mào gà khi mang thai có tác dụng hỗ trợ thanh lọc cơ thể, giúp giải độc cơ thể, nâng cao khả năng miễn dịch và sức đề kháng, bồi bổ sức khỏe ngăn ngừa bệnh tái phát.
Thuốc trị sùi mào gà cho bà bầu thông dụng và phổ biến nhất hiện nay là:
- Podophyllin 25% xuất xứ Thái Lan là thuốc bôi sùi mào gà cho phụ nữ mang thai, thuốc đặc chữa trị sùi mào gà phổ biến và thông dụng nhất hiện nay. Cách chữa sùi mào gà khi mang thai đoạn đầu người bệnh chỉ cần bôi thuốc lên chỗ có nốt sùi, nhờ tác dụng của thuốc, các nốt sùi sẽ tự rụng và co lại.
Trên đây là những thông tin về vấn đề sùi mào gà khi mang thai. Hi vọng qua bài viết này, chị em sẽ trang bị được cho mình những kiến thức quan trọng về bệnh sùi mào gà khi mang thai để có cách phòng tránh và chữa bệnh hiệu quả.
Ngoài ra, nếu cần tư vấn và hỗ trợ thêm về phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà khi mang thai người bệnh có thể gọi đến số 0243.9656.999 và trò chuyện trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp rõ hơn.