Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 588 lượt bình chọn

Sùi mào gà thường mọc ở đâu là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều người. Nhận biết các vị trí xuất hiện của sùi mào gà là cách để mọi người có thể phân biệt sùi mào gà với các bệnh lý ngoài da khác và có biện pháp phòng tránh cũng như chữa trị bệnh hiệu quả. Vậy, sùi mào gà xuất hiện ở đâu trên cơ thể? Những chia sẻ của các chuyên gia bệnh xã hội trong bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Nhận biết sùi mào gà thường xuất hiện ở đâu trên cơ thể

Sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm do virus HPV gây nên. Trước đây nhiều người thường lầm tưởng sùi mào gà chỉ xuất hiện tại bộ phận sinh dục, nhưng thực tế không phải như vậy.

Sùi mào gà là bệnh lý có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau. Do đó, tùy thuộc vào con đường truyền nhiễm mà sùi mào gà thường mọc ở đâu tại vị trí đó trên cơ thể.

Thực tế cho thấy, sùi mào gà là bệnh lý chủ yếu lây qua quan hệ tình dục không an toàn. Có đến 90% số người mắc bệnh sùi mào gà là do quan hệ tình dục với người mắc bệnh. Đây là con đường lây nhiễm chính và ngắn nhất của bệnh sùi mào gà khiến tỷ lệ người mắc bệnh trong cộng đồng không ngừng tăng cao.

Ngoài ra sùi mào gà còn có thể lây qua đường miệng nếu chúng ta có quan hệ tình dục bằng miệng hoặc hôn môi với người mắc bệnh sùi mào gà ở miệng.

Sùi mào gà có thể lây qua đường máu, qua vết thương hở nếu chúng ta có tiếp xúc với dịch tiết có chứa mầm bệnh. Dùng chung đồ dùng cá nhân như chăn màn, quần áo, bàn chải đánh răng, bồn tắm với người bệnh cũng là nguyên nhân khiến chúng ta bị mắc sùi mào gà.

Vậy, sùi mào gà thường mọc ở đâu? Chuyên gia bệnh xã hội – Bác sĩ Lê Văn Minh tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cho biết: Sùi mào gà có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể người nếu chúng ta có tiếp xúc với mầm bệnh tại vị trí đó. Tuy nhiên, có thể thống kê một số bộ phận chính trên cơ thể mà sùi mào gà thường mọc để chúng ta có thể nhận biết cụ thể hơn.

1/ Sùi mào gà thường mọc ở bộ phận sinh dục

Nếu chúng ta có quan hệ tình dục không an toàn với người mắc bệnh thì sùi mào gà sẽ xuất hiện tại cơ quan sinh dục. Đây là vị trí mà hầu hết những người mắc bệnh sùi mào gà đều gặp phải.

  • Ở nam giới: 

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Sùi mào gà sẽ xuất hiện tại các vị trí như quy đầu, rãnh quy đầu, bao quy đầu, thân dương vật, bìu…của bộ phận sinh dục.

Sau khi phát bệnh, bệnh sùi mào gà sẽ khiến người bệnh gặp phải hiện tượng đi tiểu ra máu, tiểu khó, tiểu buốt do sự xuất hiện của các mụn cóc, nếu mụn cóc to có thể dẫn đến hiện tượng tắc đường niệu đạo.

Khi các nốt sùi phát triển to hơn, bên trong u nhú tích tụ mủ có mùi hôi gây cảm giác đau và khó chịu. 

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Sùi mào gà thường mọc ở bộ phận sinh dục

  • Ở nữ giới: 

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Các nốt sùi thường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo, thậm chí cổ tử cung…

Nữ giới khi bị sùi mào gà có khả năng thụ thai thấp hơn so với người bình thường. Nguyên nhân được lý giải đó là do vi khuẩn HPV xâm nhập vào âm đạo khiến cho môi trường âm đạo bị thay đổi đột ngột, các viêm nhiễm xảy ra khiến cho tinh trùng khó có thể sống sót.

Sùi mào gà ở nữ giới nếu không được chữa trị sớm sẽ khiến cho virus gây bệnh lây lan đến các bộ phận sinh dục, gây viêm nhiễm phụ khoa ... cản trở quá trình sinh sản, dẫn tới vô sinh – hiếm muộn.

Đặc biệt, đối với phụ nữ khi mang thai mà mắc bệnh sùi mào gà thì có nguy cơ cơ sẽ lây nhiễm bệnh cho thai nhi.

Sùi mào gà ở cơ quan sinh dục có thể biến chứng nặng dẫn đến nguy cơ vô sinh, hay thậm chí là ung thư nếu người bệnh bị sùi mào gà thuộc type 16-18 nguy cơ ung thư dương vật hay ung thư cổ tử cung là rất cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, khả năng sinh sản và tính mạng của người bệnh.

Xem thêm: Cảnh báo sùi mào gà ở âm vật chữa trị ngay hôm nay

2/ Bệnh sùi mào gà thường xuất hiện ở vùng miệng

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Quan hệ tình dục bằng đường miệng hoặc hôn môi với người đang mắc bệnh sùi mào gà ở miệng là con đường chính dẫn đến tỉ lệ người bị nhiễm bệnh sùi mào gà ở miệng ngày một tăng cao.

Sau khi xâm nhập và ủ bệnh trong khoảng 2-9 tháng, sùi mào gà sẽ có những biểu hiện đầu tiên là những đốm trắng hoặc đỏ trong khoang miệng, lưỡi, amidan. 

Người bệnh có cảm giác đau rát cổ họng do sưng tấy, và đau khi ăn uống hoặc khi nuốt nước bọt.

Các nốt sùi thường mọc ở bên trong miệng, nướu, lưỡi, vòm họng to bằng hạt gạo sau đó nhanh chóng lan rộng, liên kết với nhau thành từng mảng bên trong và ngoài miệng, khi ấn vào sẽ có dịch chảy ra gây mùi hôi khó chịu.

Khi bệnh phát triển nặng, người bệnh sẽ có cảm giác tê và đau rát lưỡi, amidan. 

Các nốt sùi ở miệng có đặc tính mềm, ẩm thấp, dễ bị mủn, bị vỡ và lở loét. Khi lở loét, ngoài việc gây đau đớn thì nó có thể gây bội nhiễm, sang chấn tại miệng bệnh nhân.

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Sùi mùi gà thường mắc ở vùng miệng

Khi mắc bệnh sùi mào gà ở miệng người bệnh sẽ phải chịu cảm giác đau rát và vướng víu khi nhai, nuốt kèm theo mùi hôi, dẫn đến tình trạng chán ăn uống, thiếu tự tin trong giao tiếp.

Theo các chuyên gia về bệnh xã hội, sùi mào gà ở miệng dễ bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng và viêm họng nên người bệnh khó phát hiện và nuôi tâm lý chủ quan, cho rằng bệnh sẽ tự khỏi.

Sùi mào gà ở miệng trong giai đoạn đầu nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh sẽ phát triển nhanh và chuyển biến thành các u nhú. Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu chữa trị bệnh sùi mào gà ở miệng. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện và điều trị sớm sẽ cho kết quả khả quan.

3/ Sùi mào gà xuất hiện ở hậu môn

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh bằng đường hậu môn là con đường lây nhiễm của bệnh sùi mào gà

Dùng chung vật dụng sinh hoạt cá nhân với người đang bệnh như đồ lót, khăn tắm … cũng có thể bị lây nhiễm sùi mào gà ở hậu môn. Các trường hợp mắc bệnh sùi mào gà ở âm đạo và dương vật nếu không được điều trị sớm cũng có khả năng lây lan đến hậu môn.

Sùi mào gà ở hậu môn sẽ gây ra những mụn cóc ở bên trong hoặc vùng da xung quanh hậu môn. 

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Sùi mào gà ở hậu môn

Khi mới phát triển, các u nhú khá nhỏ nên không nhìn rõ bằng mắt thường được. Ở giai đoạn đầu, bệnh không gây cảm giác khó chịu cho người bệnh.

Sau khi lan rộng, mụn cóc mọc thành từng mảng xung quanh hậu môn có hình dạng như mào gà hay súp lơ gây ngứa ngáy, khó chịu vùng hậu môn cho người bệnh, thậm chí còn bị chảy máu hậu môn khi đi đại tiện, có thể dẫn đến viêm nhiễm, ung thư hậu môn.

4/ Sùi mào gà ở mắt

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Ngoài các vị trí như ở bộ phận sinh dục, ở hậu môn, môi miệng… thì bệnh sùi mào gà còn có thể xuất hiện ở mắt khi tay chúng ta có dính dịch tiết chứa vi rút HPV và vô tình đưa lên mắt dụi hoặc dùng chung khăn lau mặt, khăn tắm với người bệnh cũng có khả năng mắc sùi mào gà ở mắt.

Khi bị sùi mào gà ở mắt, người bệnh thường có các biểu hiện chảy gỉ mắt vào sáng sớm và sau khi ngủ dậy. Ngoài ra, người bệnh còn có cảm giác ngứa ngáy vùng da quanh mắt, tại đây xuất hiện các nốt sùi nhỏ màu hồng mọc thành chùm hoặc riêng lẻ.

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Những nốt mụn mọc quanh mắt rất dễ vỡ, chảy mủ hay dịch nhầy ra ngoài làm cho virus có cơ hội phát tán, lây lan tạo thành các vết loét làm cho người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, đau nhức.

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Bệnh sùi mào gà ở mắt

Sùi mào gà ở mắt không chỉ gây mất thẩm mỹ khuôn mặt mà còn ảnh hưởng đến tinh thần người bệnh. Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh có thể gây suy giảm thị lực, thậm chí mù lòa.

Bên cạnh đó, sùi mào gà có thể xuất hiện ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể người khi có sự tiếp xúc với dịch khuẩn chứa virus HPV lên vùng niêm mạc da tổn thương dẫn đến sùi mào gà như ở cánh tay, ngón tay, ở nách, ở cổ,…

Sùi mào gà có nguy hiểm không?

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Sùi mào gà có nguy hiểm không? Chuyên gia bệnh xã hội, bác sĩ Lê Văn Minh cho biết: Sùi mào gà là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm nhất, chỉ đứng sau giang mai và HIV, bệnh có tốc độ lây truyền rất nhanh trong cộng đồng, khó chữa và rất dễ tái phát.

Những nguy hiểm mà bệnh sùi mào gà mang đến cho người bệnh là:

- Nam giới khi bị sùi mào gà có thể dẫn tới nguy cơ ung thư dương vật gây vô sinh và khiến cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống giảm sút đáng kể.

- Các nốt sùi xuất hiện ở bộ phận sinh dục nam giới khiến hệ thống thần kinh cảm giác bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt còn khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, chảy máu khi quan hệ.

- Nếu bị sùi mào gà ở hậu môn, các nốt sùi ở trong trực tràng gây ngứa rát, cản trở phân dẫn đến đại tiện ra máu, và có thể dẫn đến nguy cơ ung thư hậu môn.

- Nếu bị sùi mào gà ở miệng sẽ khiến người bệnh cảm giác vướng víu khi nhai nuốt, miệng có mùi hôi khó chịu, thiếu tự tin trong giao tiếp, nguy cơ bị ung thư vòm họng nếu không điều trị kịp thời.

- Nếu bị sùi mào gà ở mắt sẽ gây suy giảm thị lực, thậm chí mù lòa.

- Nữ giới khi bị sùi mào gà, nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây nguy hại đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và khả năng sinh sản…

- Nếu chị em mắc bệnh sùi mào gà virus HPV thuộc tuýp 16, 18 sẽ có nguy cơ cao dẫn đến viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, ung thư cổ tử cung nguy hiểm đến tính mạng.

- Virus gây bệnh lây lan đến các bộ phận sinh dục, gây ung thư hậu môn, các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khiến cho môi trường âm đạo của chị em bị thay đổi đột ngột, khiến cho tinh trùng khó có thể sống sót, cản trở quá trình thụ thai, khả năng thụ thai thấp hơn so với người bình thường, dẫn tới vô sinh, hiếm muộn.

- Đối với phụ nữ khi mang thai sẽ có nguy cơ lây nhiễm bệnh cho thai nhi, nhiễm trùng nước ối, gây sinh non, thai chết lưu…

- Sùi mào gà xuất hiện ở những nơi ẩm ướt như vùng kín, hậu môn, vòm họng... sẽ gây viêm loét da, tổn thương sâu, dễ bị nhiễm trùng dẫn tới hình thành vết loét và gây chảy máu.

Khi mang bệnh sùi mào gà trong người, người bệnh luôn cảm thấy lo lắng bất an, ảnh hưởng sức khỏe tinh thần, gây tổn thương về mặt tinh thần, người bệnh luôn mặc cảm tự ti với những người xung quanh, đặc biệt là bạn tình nên dễ rơi vào trầm cảm, bất an, cuộc sống sinh hoạt bị xáo trộn.

Xem thêm: Virus sùi mào gà sống bao lâu và cách phòng tránh lây nhiễm

Chữa sùi mào gà an toàn triệt để với chuyên gia bác sĩ giỏi tại Hà Nội

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Mặc dù sùi mào gà là bệnh lý xã hội nguy hiểm nhưng không phải là vô phương cứu chữa, đặc biệt nếu người bệnh phát hiện sớm và chữa trị kịp thời đúng phương pháp thì bệnh có thể chữa khỏi dứt điểm là hoàn toàn có khả năng.

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa trị bệnh sùi mào gà như: Dùng thuốc (bôi, tiêm hoặc uống), áp lạnh, đốt laser... Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Tùy thuộc tình trạng bệnh và mức độ tổn thương của bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ có sự chỉ định và điều trị phù hợp bằng các phương pháp khác nhau như điều trị nội khoa bằng việc dùng thuốc kháng sinh nhằm tiêu viêm, chống nhiễm trùng, tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể và để ức chế sự tái phát của virus HPV.

Với sự tiến bộ của y học hiện đại, người bệnh hoàn toàn có thể lựa chọn thay thế cách chữa sùi mào gà truyền thống trên bằng liệu pháp quang động IRA.

Sùi mào gà thường mọc ở đâu? Cách nhận biết và chữa trị

Chữa sùi mào gà tại đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng

Hiện nay, tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị bệnh sùi mào gà bằng phương pháp quang động IRA, sử dụng ứng dụng chuyển hóa quang năng cục bộ, thông qua nguồn ánh sáng chiếu xạ, nhanh chóng phát ra phản ứng quang động, sản sinh đồng thời giải phóng ra một số lượng lớn oxygen trong tổ chức bệnh biến tác động vào virus nhằm ức chế và tiêu diệt sự phát triển của virus sùi mào gà.

Ưu điểm của liệu pháp điều trị này là: Không đau, không gây chảy máu, an toàn đối với người bệnh, không ảnh hưởng đến các vùng lân cận, không kháng thuốc, thời gian điều trị nhanh, hạn chế bệnh tái phát.

Trong quá trình điều trị sùi mào gà tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng người bệnh còn được sử dụng kèm theo thuốc Đông y do bác sĩ chuyên khoa Đông y Nguyễn Phương Thảo trực tiếp kê đơn và bốc thuốc.

Thuốc Đông y tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là thảo dược tự nhiên có nguồn gốc rõ ràng an toàn, do viện dược liệu quốc gia kiểm định có tác dụng thanh nhiệt, giải trừ độc tố, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây, tăng sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sau điều trị.

Để tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức, người bệnh có thể gọi điện đặt lịch khám trước đến phòng khám qua đường dây nóng 0243.9656.999

Trên đây là những thông tin về vấn đề sùi mào gà thường mọc ở đâu. Hy vọng qua bài viết này, mọi người sẽ nhận biết được các vị trí xuất hiện của bệnh sùi mào gà để có biện pháp phòng tránh cũng như chữa bệnh hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân.